Chống sét, hướng dẫn lắp đặt hệ thống chống sét cho nhà dân

minhly12134

Member
31 Tháng bảy 2023
49
0
6
Hiện nay, việc thực hiện chống sét cho các công trình nhà ở là điều quan trọng và cần thiết bởi nó đảm bảo an toàn cho tính mạng của mọi người dân. Trong bài viết dưới đây, chúng tôi sẽ hướng dẫn bạn cách đấu nối dây chống sét đơn giản, chính xác và mang lại hiệu quả cao nhất.
Chống sét, hướng dẫn lắp đặt hệ thống chống sét cho nhà dân
Cọc tiếp địa

Hiện nay, cọc tiếp địa phổ biến nhất là cọc đồng với đường kính từ 14mm trở lên với chiều dài 2m. Hiện nay, tùy vào đặc điểm địa chất của từng vùng miền mà chiều sâu và số lượng của cọc sẽ được lựa chọn sao cho phù hợp nhất. Tuy nhiên, cần đảm bảo khi đo điện trở kiểm tra dưới mức 10 Ohm.
Thông thường, cọc tiếp địa được liên kết với nhau bằng dây đồng được hàn haowjc bắt bằng bulon đồng. Dây tiếp địa nối với vỏ kim loại của thiết bị điện trong gia đình.
Hướng dẫn chi tiết cách đấu nối dây chống sét chính xác nhất
Dưới đây là hướng dẫn chi tiết các bước đấu nối dây chống sét mà bạn có thể tham khảo, thực hiện:
Bước 1: Đào rãnh, hố hoặc khoan giếng tiếp đất
Đầu tiên bạn cần xác định được vị trí phù nhất để làm hệ thống tiếp đất. Trước khi đào rãnh hoặc hố cần kiểm tra cẩn thận để không làm ảnh hưởng đến các công tình ngầm khác như: hệ thống ống nước dây đường dây cáp ngầm.
BG1.jpg
Tiến hành đào rãnh với độ sâu từ 0,6m đến 0,8m, độ rộng 0,3m đến 0,5m. Rãnh có chiều dài và rộng theo bản vẽ thiết kế hoặc thực tiễn thi công.
Với những địa điểm mặt bằng thi công hạn chế, ít không gian, vùng đất có điện trở suất đất cao thì bạn cần áp dụng phương pháp khoan giếng. Đường kính giếng khoảng 0,05m cho đến 0,08m, với độ sâu từ 20m – 40m tùy vào độ sâu của mạch nước ngầm.
Bước 2. Chôn các điện cực xuống dưới đất
Đóng cọc tiếp đất tại vị trí quy định với khoảng cách giữa các cọc bằng 2 lần độ dài cọc đóng xuống đất. Ở những khu vực diện tích đất hạn chế bạn có thể điều chỉnh khoảng cách sao cho hợp lý.
Độ sâu của cọc tiếp địa phải đảm bảo phù hợp, đỉnh cọc cách rãnh đáy từ 0,1m đến 0,15m. Cọc đất trung tâm được đóng cạn hơn các cọc còn lại, đỉnh cọc cách mặt đất khoảng 0,15 ~ 0,25m. Điều này hỗ trợ quá trình lắp đặt hố kiểm tra điện trở đất, đỉnh cọc sẽ nằm bên trong của hố.
Rãi cáp đồng trần dọc theo các rãnh đã đào để kết nối các cọc đã đóng với nhau. Để làm giảm điện trở đất bạn có thể sử dụng hóa chất, sau đó đổ chúng dọc hệ thống cáp đồng trần.
Hóa chất sẽ làm giảm điện trở của đất, tạo thành chất dạng keo bao quanh điện cực và làm tăng bề mặt tiếp xúc giúp giảm điện trở đất và bảo vệ hệ thống tiếp đất tốt hơn.
Nếu bạn khoan giếng, cọc tiếp đất được nối trực tiếp với cáp để đặt sâu dưới đáy giếng sau đó đổ hóa chất để làm giảm điện trở xuống giếng.
Bước 3. Hoàn trả lại mặt bằng hệ thống tiếp đất
Bạn cần đảm bảo hố kiểm tra điển trở đất được lắp tại vị trí cọc trung tâm và phương diện hố ngang so với phương diện đất.
Sau đó hãy kiểm trả cuối các mối hàn, thu dọn dụng cụ sử dụng và lấp đất với các hố, rãnh đã đào. Đo điện trở tiếp đất của khối hệ thống lắp đặt. Gía trị của điện trở tiêu chuẩn phải dưới 10 W.
>>>>> Xem thêm: chống sét nhà xưởng
Mọi thông tin vui lòng liên hệ tới địa chỉ dưới đây:
CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ XÂY LẮP SÉT TOÀN CẦU
Địa chỉ: Số 11, Ngõ 116 Đường. Nguyễn Xiển, Q. Thanh Xuân, TP. Hà Nội
Hotline: 0972.299.666
Email: [email protected]
Website: chongsettoancau.com
 

Bài mới nhất