Chủ cơ sở kinh doanh ăn uống phải khám sức khỏe định kỳ. Đó là nội dung tại dự thảo Thông tư quy định điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm trong sản xuất, kinh doanh thực phẩm nhỏ lẻ thuộc trách nhiệm quản lý nhà nước của Bộ Công thương. toàn thực phẩm. Dưới đây là các điều kiện mà cơ sở sản xuất, kinh doanh cần phải tuân thủ:
Đối với người sản xuất, kinh doanh thực phẩm, yêu cầu quan trọng nhất là không truyền bệnh qua thực phẩm do đó quy định không mắc các bệnh truyền nhiễm. Việc quy định này không có nghĩa là trước khi vào làm ở cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm người lao động và chủ cơ sở phải khám sức khỏe xác định không mắc các bệnh này mà trong quá trình sản xuất, kinh doanh nếu người lao động phát hiện mắc các bệnh này thì phải được đưa ra khỏi khu vực sản xuất và điều trị cho đến khi khỏi bệnh mới được trở lại sản xuất, kinh doanh. Trách nhiệm thuộc về chủ cơ sở, nếu để người mắc các bệnh trên mà gây ra hậu quả truyền bệnh cho người tiêu dùng thì chủ cơ sở sẽ bị xử lý theo pháp luật.
1. Điều kiện chung
Bên cạnh việc tuân thủ Thông tư 15/2012/TT-BYT thì chủ cơ sở và người sản xuất/kinh doanh trực tiếp phải có Giấy xác nhận kiến thức về an toàn thực phẩm còn hiệu lực do Bộ Công Thương hoặc Sở Công Thương do Bộ Công Thương chỉ định thực hiện.
Đồng thời, chủ cơ sở phải tổ chức khám sức khỏe cho chủ cơ sở và người trực tiếp tham gia sản xuất/kinh doanh theo định kỳ ít nhất 01 lần trong 01 năm tại các cơ sở y tế cấp huyện trở lên. Hồ sơ theo dõi sức khỏe của chủ cơ sở và người sản xuất/kinh doanh trực tiếp của cơ sở phải được lưu trữ đầy đủ tại cơ sở sản xuất/kinh doanh.
Chủ cơ sở phải ban hành các quy định vệ sinh cơ sở, đảm bảo an toàn thực phẩm và phổ biến cho người sản xuất, kinh doanh trực tiếp những quy định để thực hiện.
2. Khu vực sản xuất thực phẩm
- Địa điểm của cơ sở sản xuất phải xa nguồn ô nhiễm, độc hại, không bị tác động bởi các nguồn tác nhân gây ô nhiễm từ môi trường xung quanh làm ảnh hưởng xấu đến chất lượng, an toàn thực phẩm của sản phẩm.
- Bố trí các công đoạn sản xuất sản phẩm thực phẩm theo nguyên tắc và quy trình chế biến một chiều.
3. Nguyên liệu và sản phẩm thực phẩm
- Nguyên liệu có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, phụ gia thực phẩm sử dụng để chế biến thực phẩm thuộc danh mục được phép sử dụng của Bộ Y tế; sản phẩm thực phẩm trước khi lưu thông trên thị trường phải đảm bảo an toàn thực phẩm theo quy định.
- Nguyên liệu thực phẩm phải được bảo quản phù hợp với điều kiện và hướng dẫn bảo quản của cơ sở cung cấp; sản phẩm thực phẩm phải được bảo quản bảo đảm an toàn thực phẩm theo tiêu chuẩn của cơ sở sản xuất.
4. Chất thải rắn, nước thải trong khu vực sản xuất thực phẩm
Chất thải rắn phải thu gom và chứa đựng trong thùng có nắp đậy hoặc khu vực tập kết rác thải sinh hoạt
Nước thải phải đảm bảo không gây ô nhiễm và được thu gom vào hệ thống nước thải chung theo của địa phương.
5. Khu vực kinh doanh thực phẩm
- Cơ sở kinh doanh thực phẩm được bố trí tại địa điểm không bị ngập nước, đọng nước, ô nhiễm bụi, hoá chất độc hại, các nguồn gây ô nhiễm khác.
- Không bị ảnh hưởng bởi động vật, côn trùng, vi sinh vật gây hại.
- Nền nhà phẳng, thoát nước tốt, không gây trơn trượt, không đọng nước và dễ làm vệ sinh; trần nhà không bị dột, thấm nước, không rạn nứt, rêu mốc và đọng nước.
- Có đủ dụng cụ thu gom chất thải, rác thải; dụng cụ thu gom chất thải, rác thải được làm bằng vật liệu không gây ô nhiễm, bền, bảo đảm kín, có nắp đậy và được vệ sinh thường xuyên.
6. Khu vực bảo quản và lưu giữ thực phẩm
- Khu vực bảo quản và lưu giữ thực phẩm phải duy trì điều kiện nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng, thông gió và các yếu tố khác ảnh hưởng tới an toàn thực phẩm theo các quy định/yêu cầu về bảo quản sản phẩm của nhà sản xuất.
- Có biện pháp, dụng cụ chống côn trùng và động vật gây hại.
- Sản phẩm thực phẩm không để chung với hàng hóa, hóa chất và những vật dụng khác có khả năng gây mất an toàn thực phẩm.
Định kỳ các cơ quan thuộc UBND cấp tỉnh sẽ tiến hành kiểm tra các điều kiện đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm trên. Đồng thời, khi có sự cố liên quan đến an toàn vệ sinh thực phẩm hay có chỉ đạo của cấp trên sẽ tiến hành kiểm tra đột xuất. Xem chi tiết các quy định tại dự thảo Thông tư quy định điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm trong sản xuất, kinh doanh thực phẩm nhỏ lẻ thuộc trách nhiệm quản lý nhà nước của Bộ Công thương. Để được tư vấn thêm về dịch vụ đăng ký ATTP. Vui lòng liên hệ
ĐƠN VỊ HỖ TRỢ PHÁP LÝ DOANH NGHIỆP VIHABRAND
Chúng tôi tin rằng Quý Công ty quan tâm đến các lợi ích về SHTT của Quý Công ty. Còn với VIHABRAND lợi ích của quý công ty cũng là lợi ích của chúng tôi, bởi chúng tôi quan niệm rằng:
“bảo vệ lợi ích chính đáng của khách hàng như bảo vệ lợi ích của chính mình”.
Hãy liên hệ ngay cho chúng tôi
CÔNG TY TNHH TƯ VẤN SỞ HỮU TRÍ TUỆ VIHABRAND
ĐC: 20/1/6, Đ.Trục, P.13, Q.Bình Thạnh, TP.Hồ Chí Minh
Email : [email protected]
Website.http://dangkythuonghieu.org
Tel : (028) 62 758 518 - Fax: (028) 62 758 519
Hotline: 0933 502 255 – 0909 444 771
để được hỗ trợ và tiến hành các thủ tục pháp lý nhanh nhất và hiệu quả nhất, tư vấn MIỄN PHÍ
Đối với người sản xuất, kinh doanh thực phẩm, yêu cầu quan trọng nhất là không truyền bệnh qua thực phẩm do đó quy định không mắc các bệnh truyền nhiễm. Việc quy định này không có nghĩa là trước khi vào làm ở cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm người lao động và chủ cơ sở phải khám sức khỏe xác định không mắc các bệnh này mà trong quá trình sản xuất, kinh doanh nếu người lao động phát hiện mắc các bệnh này thì phải được đưa ra khỏi khu vực sản xuất và điều trị cho đến khi khỏi bệnh mới được trở lại sản xuất, kinh doanh. Trách nhiệm thuộc về chủ cơ sở, nếu để người mắc các bệnh trên mà gây ra hậu quả truyền bệnh cho người tiêu dùng thì chủ cơ sở sẽ bị xử lý theo pháp luật.
1. Điều kiện chung
Bên cạnh việc tuân thủ Thông tư 15/2012/TT-BYT thì chủ cơ sở và người sản xuất/kinh doanh trực tiếp phải có Giấy xác nhận kiến thức về an toàn thực phẩm còn hiệu lực do Bộ Công Thương hoặc Sở Công Thương do Bộ Công Thương chỉ định thực hiện.
Đồng thời, chủ cơ sở phải tổ chức khám sức khỏe cho chủ cơ sở và người trực tiếp tham gia sản xuất/kinh doanh theo định kỳ ít nhất 01 lần trong 01 năm tại các cơ sở y tế cấp huyện trở lên. Hồ sơ theo dõi sức khỏe của chủ cơ sở và người sản xuất/kinh doanh trực tiếp của cơ sở phải được lưu trữ đầy đủ tại cơ sở sản xuất/kinh doanh.
Chủ cơ sở phải ban hành các quy định vệ sinh cơ sở, đảm bảo an toàn thực phẩm và phổ biến cho người sản xuất, kinh doanh trực tiếp những quy định để thực hiện.
2. Khu vực sản xuất thực phẩm
- Địa điểm của cơ sở sản xuất phải xa nguồn ô nhiễm, độc hại, không bị tác động bởi các nguồn tác nhân gây ô nhiễm từ môi trường xung quanh làm ảnh hưởng xấu đến chất lượng, an toàn thực phẩm của sản phẩm.
- Bố trí các công đoạn sản xuất sản phẩm thực phẩm theo nguyên tắc và quy trình chế biến một chiều.
3. Nguyên liệu và sản phẩm thực phẩm
- Nguyên liệu có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, phụ gia thực phẩm sử dụng để chế biến thực phẩm thuộc danh mục được phép sử dụng của Bộ Y tế; sản phẩm thực phẩm trước khi lưu thông trên thị trường phải đảm bảo an toàn thực phẩm theo quy định.
- Nguyên liệu thực phẩm phải được bảo quản phù hợp với điều kiện và hướng dẫn bảo quản của cơ sở cung cấp; sản phẩm thực phẩm phải được bảo quản bảo đảm an toàn thực phẩm theo tiêu chuẩn của cơ sở sản xuất.
4. Chất thải rắn, nước thải trong khu vực sản xuất thực phẩm
Chất thải rắn phải thu gom và chứa đựng trong thùng có nắp đậy hoặc khu vực tập kết rác thải sinh hoạt
Nước thải phải đảm bảo không gây ô nhiễm và được thu gom vào hệ thống nước thải chung theo của địa phương.
5. Khu vực kinh doanh thực phẩm
- Cơ sở kinh doanh thực phẩm được bố trí tại địa điểm không bị ngập nước, đọng nước, ô nhiễm bụi, hoá chất độc hại, các nguồn gây ô nhiễm khác.
- Không bị ảnh hưởng bởi động vật, côn trùng, vi sinh vật gây hại.
- Nền nhà phẳng, thoát nước tốt, không gây trơn trượt, không đọng nước và dễ làm vệ sinh; trần nhà không bị dột, thấm nước, không rạn nứt, rêu mốc và đọng nước.
- Có đủ dụng cụ thu gom chất thải, rác thải; dụng cụ thu gom chất thải, rác thải được làm bằng vật liệu không gây ô nhiễm, bền, bảo đảm kín, có nắp đậy và được vệ sinh thường xuyên.
6. Khu vực bảo quản và lưu giữ thực phẩm
- Khu vực bảo quản và lưu giữ thực phẩm phải duy trì điều kiện nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng, thông gió và các yếu tố khác ảnh hưởng tới an toàn thực phẩm theo các quy định/yêu cầu về bảo quản sản phẩm của nhà sản xuất.
- Có biện pháp, dụng cụ chống côn trùng và động vật gây hại.
- Sản phẩm thực phẩm không để chung với hàng hóa, hóa chất và những vật dụng khác có khả năng gây mất an toàn thực phẩm.
Định kỳ các cơ quan thuộc UBND cấp tỉnh sẽ tiến hành kiểm tra các điều kiện đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm trên. Đồng thời, khi có sự cố liên quan đến an toàn vệ sinh thực phẩm hay có chỉ đạo của cấp trên sẽ tiến hành kiểm tra đột xuất. Xem chi tiết các quy định tại dự thảo Thông tư quy định điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm trong sản xuất, kinh doanh thực phẩm nhỏ lẻ thuộc trách nhiệm quản lý nhà nước của Bộ Công thương. Để được tư vấn thêm về dịch vụ đăng ký ATTP. Vui lòng liên hệ
ĐƠN VỊ HỖ TRỢ PHÁP LÝ DOANH NGHIỆP VIHABRAND
Chúng tôi tin rằng Quý Công ty quan tâm đến các lợi ích về SHTT của Quý Công ty. Còn với VIHABRAND lợi ích của quý công ty cũng là lợi ích của chúng tôi, bởi chúng tôi quan niệm rằng:
“bảo vệ lợi ích chính đáng của khách hàng như bảo vệ lợi ích của chính mình”.
Hãy liên hệ ngay cho chúng tôi
CÔNG TY TNHH TƯ VẤN SỞ HỮU TRÍ TUỆ VIHABRAND
ĐC: 20/1/6, Đ.Trục, P.13, Q.Bình Thạnh, TP.Hồ Chí Minh
Email : [email protected]
Website.http://dangkythuonghieu.org
Tel : (028) 62 758 518 - Fax: (028) 62 758 519
Hotline: 0933 502 255 – 0909 444 771
để được hỗ trợ và tiến hành các thủ tục pháp lý nhanh nhất và hiệu quả nhất, tư vấn MIỄN PHÍ