Ngũ Luân Thư
Ngũ Luân Thư bao gồm “Địa quyển”,” Hỏa quyển”, “Thủy Quyển”, “Phong quyển” và “Không quyển”, chủ yếu bàn về võ nghệ, kiếm pháp, cái Đạo của người học kiếm và là cẩm nang dành cho người muốn học binh pháp…nhưng ngày nay nó lại được nghiền ngẫm khắp nơi, từ giảng đường Harvard cho đến các doanh nhân và các chiến lược gia. Thời thời đại ngày nay, không thể phủ nhận được tầm quan trọng của Ngũ Luân Thư khi nó là kim chỉ nam cho người đọc, giúp họ chiến thắng mục tiêu và đạt được thành công trong sự nghiệp nói chung, và là lời đáp trả của người Nhật cho MBA của Harvard nói riêng. Tạp chí Time đã ca ngợi quyển sách này rất ngắn gọn: “Ở Phố Wall, khi Musashi cất tiếng, tất cả phải lắng nghe”. Tóm lại, Ngũ Luân Thư có thể là cẩm nang binh pháp dành cho mọi người, mỗi lần đọc là lại nghiền ngẫm ra những điều mới mẻ và tìm ra chân Đạo trên con đường của mình, như Miyamoto Musashi đã viết “ Không có nghề cao quý, chỉ có con người cao quý. Không có kiếm pháp vô địch, chỉ có con người vô địch”.
“Hơn cả một cuốn sách. Mình biết đến Ngũ luân thư một cách rất tình cờ. Qủa thật đây có thể coi là tuyệt phẩm dành cho tất cả mọi người. Ngũ luân thư được thánh kiếm Miyamoto Musashi viết gồm 5 quyển: Địa chi quyển, Thủy chi quyển, Hỏa chi quyển, Phong chi quyên, Không chi quyển. Không chỉ giới hạn các kiến thức về binh pháp, cuốn sách này được hiểu theo nghĩa rất rộng, với nguyên lí ”nhất dĩ quán chi”, nắm được một điều thi suy ra vạn sự. Được trình bày với văn phong của giáo sư Bùi Thế Cần, thoạt nhìn cuốn Ngũ luân thư rất dễ đọc với ngôn từ bay bổng tuy nhiên thì không hề dễ hiểu chút nào. Để có thể hiểu được Ngũ luân thư, độc giả cần có cái nhìn thật sâu sắc cũng như những trải nghiệm vô cùng lớn. Cuốn sách như nói về binh pháp mà lại không nói về binh pháp, ở đó là lẽ sống, là cái đạo, là cái tâm của mỗi người để thành công cho mọi việc của cuộc sống. Có thể áp dụng cuốn sách vào rất nhiều lĩnh vựa khác nhau như đời sống, chính trị, kinh tế,… Thôi lan man nữa, có lẽ cuốn sách tuyệt vời này nên để các đọc giả tự trải nghiệm và suy ngẫm, như tác giả nói: ”kẻ nhập môn hiểu theo nghĩa của kẻ nhập môn”. Thật sự đây là cuốn sách mà mình thích nhất dù tầm hiểu biết về sách của mình vẫn còn hạn chế nhưng đây là cuốn sách gối đầu của bản thân mình. Khá ngạc nhiên khi mà cuốn sách kinh điển và từng được giới thiệu trong một chương trình thời sự của Vtv1 lại được ít độc giả biết đến. Mong cuôn sách sẽ đến được với nhiều độc giả hơn và giúp ích cho các độc giả. Về hình thức cuốn sách khá đẹp với bìa ngoài giúp sách bảo quản tốt, chất liệu giấy thì rất tốt khi mà sách siêu nhẹ, đây cũng là điểm cộng của tuyệt tác này.” (Ngô Minh Dương – Fahasa, 12/2018)
“Trong một ngày mưa phùn và bệnh lười tái phát thì tất nhiên rồi chùm chăn lướt face là một giải pháp không tệ cho những kẻ như mình. Và tình cờ mình đã bắt gặp một cuốn sách đáng để mình gối đầu giường trong những giây phút lướt face đó. Ngay từ cái tên ”Ngũ luân thư” đã khiến các độc giả phải tò mò, với cái tên thì cuốn sách mang hơi hướng thiên cổ và rõ ràng là nó được viết cách đây đã 4 thế kỉ, tuy nhiên lại được giới thiệu ngay phần bìa là “Ở phố Wall khi Musashi lên tiếng tất cả đều phải im lặng”. Vậy có gì đặc biệt mà một cuốn sách được viết từ thế kỉ 17 lại được ca tụng đến vậy? Sau khi đọc xong ”Ngũ luân thư” thì mình đã phần nào có thể lí giải điều trên. Với tầm nhìn có phần hạn hẹp của bản thân, mình thấy cuốn sách này chẳng phải một cuốn kiếm pháp hay một cuốn binh pháp mà nó là mọi cuốn sách. Thông qua cái đạo của binh pháp cũng như cách luyện kiếm pháp trong sách, Mushashi đã khắc họa ra mọi cái đạo của mọi ngành nghề, mọi bí quyết thành công trong công việc, mọi bí quyết để thành công trong cuộc sống,… mà theo chính ông nói là “nhất dĩ quán tri”, từ một điều mà suy ra vạn điều. Mình rất thích cách nói này, những sự việc, sự vật phức tạp luôn bắt nguồn từ nhiều sự vật, sự việc đơn giản hợp lại. Nếu lắm được quy luật thì sẽ rất đơn giản. Nhìn chung cách để chiến thắng một trận chiến gây dựng cơ nghiệp trong thời trung đại cũng không khác là bao cách mà các doanh nhân lao vào các thương trường và chiến đấu để xây dựng cho mình một đế chế kinh tế. Đây là cuốn sách rất hay và cần sự liên tưởng rất lớn tới mọi ngành nghề trong cuộc sống mà các bạn nên tìm đọc.” (Obook Editor – Fahasa, 12/2018)
Xem tại: https://tusachmeocon.org/sach-miyamoto-muashi/
Ngũ Luân Thư bao gồm “Địa quyển”,” Hỏa quyển”, “Thủy Quyển”, “Phong quyển” và “Không quyển”, chủ yếu bàn về võ nghệ, kiếm pháp, cái Đạo của người học kiếm và là cẩm nang dành cho người muốn học binh pháp…nhưng ngày nay nó lại được nghiền ngẫm khắp nơi, từ giảng đường Harvard cho đến các doanh nhân và các chiến lược gia. Thời thời đại ngày nay, không thể phủ nhận được tầm quan trọng của Ngũ Luân Thư khi nó là kim chỉ nam cho người đọc, giúp họ chiến thắng mục tiêu và đạt được thành công trong sự nghiệp nói chung, và là lời đáp trả của người Nhật cho MBA của Harvard nói riêng. Tạp chí Time đã ca ngợi quyển sách này rất ngắn gọn: “Ở Phố Wall, khi Musashi cất tiếng, tất cả phải lắng nghe”. Tóm lại, Ngũ Luân Thư có thể là cẩm nang binh pháp dành cho mọi người, mỗi lần đọc là lại nghiền ngẫm ra những điều mới mẻ và tìm ra chân Đạo trên con đường của mình, như Miyamoto Musashi đã viết “ Không có nghề cao quý, chỉ có con người cao quý. Không có kiếm pháp vô địch, chỉ có con người vô địch”.
“Hơn cả một cuốn sách. Mình biết đến Ngũ luân thư một cách rất tình cờ. Qủa thật đây có thể coi là tuyệt phẩm dành cho tất cả mọi người. Ngũ luân thư được thánh kiếm Miyamoto Musashi viết gồm 5 quyển: Địa chi quyển, Thủy chi quyển, Hỏa chi quyển, Phong chi quyên, Không chi quyển. Không chỉ giới hạn các kiến thức về binh pháp, cuốn sách này được hiểu theo nghĩa rất rộng, với nguyên lí ”nhất dĩ quán chi”, nắm được một điều thi suy ra vạn sự. Được trình bày với văn phong của giáo sư Bùi Thế Cần, thoạt nhìn cuốn Ngũ luân thư rất dễ đọc với ngôn từ bay bổng tuy nhiên thì không hề dễ hiểu chút nào. Để có thể hiểu được Ngũ luân thư, độc giả cần có cái nhìn thật sâu sắc cũng như những trải nghiệm vô cùng lớn. Cuốn sách như nói về binh pháp mà lại không nói về binh pháp, ở đó là lẽ sống, là cái đạo, là cái tâm của mỗi người để thành công cho mọi việc của cuộc sống. Có thể áp dụng cuốn sách vào rất nhiều lĩnh vựa khác nhau như đời sống, chính trị, kinh tế,… Thôi lan man nữa, có lẽ cuốn sách tuyệt vời này nên để các đọc giả tự trải nghiệm và suy ngẫm, như tác giả nói: ”kẻ nhập môn hiểu theo nghĩa của kẻ nhập môn”. Thật sự đây là cuốn sách mà mình thích nhất dù tầm hiểu biết về sách của mình vẫn còn hạn chế nhưng đây là cuốn sách gối đầu của bản thân mình. Khá ngạc nhiên khi mà cuốn sách kinh điển và từng được giới thiệu trong một chương trình thời sự của Vtv1 lại được ít độc giả biết đến. Mong cuôn sách sẽ đến được với nhiều độc giả hơn và giúp ích cho các độc giả. Về hình thức cuốn sách khá đẹp với bìa ngoài giúp sách bảo quản tốt, chất liệu giấy thì rất tốt khi mà sách siêu nhẹ, đây cũng là điểm cộng của tuyệt tác này.” (Ngô Minh Dương – Fahasa, 12/2018)
“Trong một ngày mưa phùn và bệnh lười tái phát thì tất nhiên rồi chùm chăn lướt face là một giải pháp không tệ cho những kẻ như mình. Và tình cờ mình đã bắt gặp một cuốn sách đáng để mình gối đầu giường trong những giây phút lướt face đó. Ngay từ cái tên ”Ngũ luân thư” đã khiến các độc giả phải tò mò, với cái tên thì cuốn sách mang hơi hướng thiên cổ và rõ ràng là nó được viết cách đây đã 4 thế kỉ, tuy nhiên lại được giới thiệu ngay phần bìa là “Ở phố Wall khi Musashi lên tiếng tất cả đều phải im lặng”. Vậy có gì đặc biệt mà một cuốn sách được viết từ thế kỉ 17 lại được ca tụng đến vậy? Sau khi đọc xong ”Ngũ luân thư” thì mình đã phần nào có thể lí giải điều trên. Với tầm nhìn có phần hạn hẹp của bản thân, mình thấy cuốn sách này chẳng phải một cuốn kiếm pháp hay một cuốn binh pháp mà nó là mọi cuốn sách. Thông qua cái đạo của binh pháp cũng như cách luyện kiếm pháp trong sách, Mushashi đã khắc họa ra mọi cái đạo của mọi ngành nghề, mọi bí quyết thành công trong công việc, mọi bí quyết để thành công trong cuộc sống,… mà theo chính ông nói là “nhất dĩ quán tri”, từ một điều mà suy ra vạn điều. Mình rất thích cách nói này, những sự việc, sự vật phức tạp luôn bắt nguồn từ nhiều sự vật, sự việc đơn giản hợp lại. Nếu lắm được quy luật thì sẽ rất đơn giản. Nhìn chung cách để chiến thắng một trận chiến gây dựng cơ nghiệp trong thời trung đại cũng không khác là bao cách mà các doanh nhân lao vào các thương trường và chiến đấu để xây dựng cho mình một đế chế kinh tế. Đây là cuốn sách rất hay và cần sự liên tưởng rất lớn tới mọi ngành nghề trong cuộc sống mà các bạn nên tìm đọc.” (Obook Editor – Fahasa, 12/2018)
Xem tại: https://tusachmeocon.org/sach-miyamoto-muashi/