Di chúc là ý nguyện của người để lại di sản đối với phần tài sản của mình dành cho người còn sống, và việc lập di chúc cũng chính là hình thức nhằm “đảm bảo tài sản” của họ sẽ “đến đúng người”, vậy nên đây chính là vấn đề mà rất nhiều người quan tâm hiện nay. Tuy nhiên, trên thực tế thì những vụ việc liên quan tới di chúc mang yếu tố nước ngoài đều rất phức tạp và đau đầu. Vậy di chúc có yếu tố nước ngoài là gì? Di chúc bằng tiếng nước ngoài thì có cần công chứng hay không? Những giấy tờ cần chuẩn bị khi công chứng di chúc có yếu tố nước ngoài là gì? Để trả lời cho những câu hỏi trên, hãy cùng Văn phòng công chứng Nguyễn Huệ tìm hiểu ngay trong bài viết dưới đây nhé!
>>> Xem thêm: Thật hư về sổ đỏ giả như thế nào? Cần lưu ý những gì để không mắc lừa
1. Di chúc có yếu tố nước ngoài là gì?
Di chúc là việc một người muốn chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi mình chết đi, bao gồm di chúc miệng và di chúc bằng văn bản. Chỉ khi không thể lập bằng văn bản thì mới sử dụng hình thức di chúc miệng.
2. Hiệu lực của di chúc được lập ở nước ngoài
Nếu công dân Việt Nam đang ở nước ngoài, không có điều kiện để trở về Việt Nam thực hiện việc lập di chúc thì có thể đến cơ quan lãnh sự, đại diện ngoại giao Việt Nam ở nước ngoài để thực hiện việc này.
3. Di chúc bằng tiếng nước ngoài có cần công chứng không?
BLDS hiện hành không có quy định cấm người Việt Nam được lập di chúc bằng tiếng nước ngoài. Tuy nhiên, nếu di chúc được công chứng, chứng thực thì phải sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt bởi Điều 6 Luật Công chứng 2014, tiếng nói và chữ viết dùng trong công chứng bắt buộc phải là là tiếng Việt. Điều 672 Bộ luật Dân sự 2015 cũng quy định, di chúc được lập bằng tiếng nước ngoài phải được dịch ra tiếng Việt và phải có chứng thực hoặc công chứng.
>>> Xem thêm: Công chứng văn bản từ chối thừa kế di sản thủ tục như thế nào?
Như vậy, luật Việt Nam không cấm dùng ngoại ngữ để lập di chúc nhưng khi di chúc có hiệu lực pháp luật thì phải được công chứng, chứng thực và dịch ra tiếng Việt để tránh mọi nhầm lẫn về nội dung có thể xảy ra.
4. Cần chuẩn bị những giấy tờ gì khi công chứng di chúc có yếu tố nước ngoài?
Từ những phân tích trên, nếu muốn lập di chúc có yếu tố nước ngoài tại Phòng/Văn phòng công chứng thì phải chuẩn bị những giấy tờ sau:
– Phiếu yêu cầu công chứng;
– Giấy tờ về quyền sở hữu tài sản;
– Dự thảo di chúc (nếu có);
– Giấy tờ nhân thân:
+ Nếu có người Việt Nam định cư ở nước ngoài: Giấy tờ chứng minh về quốc tịch như giấy chứng minh nguồn gốc Việt Nam, giấy chứng nhận có hoặc thôi quốc tịch Việt Nam, các giấy tờ chứng minh được phép nhập cảnh vào Việt Nam…;
+ Nếu có người nước ngoài: Các giấy tờ chứng minh được phép nhập cảnh vào Việt Nam, giấy tờ chứng minh về năng lực hành vi như giấy khám sức khỏe, chứng minh nhân dân của người phiên dịch…;
– Các loại giấy tờ khác.
>>> Xem thêm: Vay thế chấp sổ đỏ thì có giao dịch được tại Hội sở ngân hàng không
5. Ba loại tài sản cần lưu ý trong di chúc
5.1. Tài sản là nhà ở
Người nước ngoài chỉ được nhận thừa kế không quá 30% số lượng căn hộ trong một tòa chung cư… Nếu không thuộc các trường hợp trên thì người nước ngoài chỉ được hưởng giá trị của nhà ở đó.
Người nước ngoài chỉ được sở hữu nhà ở tối đa không quá 50 năm kể từ ngày được cấp giấy chứng nhận và có thể được gia hạn nếu có nhu cầu. Thời hạn sở hữu nhà ở phải ghi rõ trong giấy chứng nhận.
>>>> Có thể bạn quan tâm: Tư vấn dịch vụ sang tên sổ đỏ trọn gói từ A-Z
5.2. Tài sản là đất ở
Người nước ngoài chỉ được hưởng giá trị của nhà ở gắn liền với quyền sử dụng đất ở khi nhận thừa kế nhưng được chuyển nhượng, tặng cho quyền sử dụng đất thừa kế cho người khác.
– Được đứng tên bên bán trong Hợp đồng mua bán nhà;
– Được đứng tên bên tặng cho trong Hợp đồng tặng cho đất;
– Nếu chưa bán hoặc cho thì có thể ủy quyền về việc nhận thừa kế gửi cơ quan đăng ký đất đai để cập nhật vào Sổ địa chính.
5.3. Tài sản là tiền mặt
Theo quy định tại Thông tư 15/2011/TT-NHNN, nếu tài sản thừa kế theo di chúc là tiền mặt mà người hưởng di sản muốn mang theo ra nước ngoài thì phải khai báo Hải quan nếu trên:
– 5000 USD hoặc các loại ngoại tệ khác có giá trị tương đương;
– 15 triệu đồng.
Tuy nhiên, nếu mang séc du lịch, thẻ ngân hàng, sổ tiết kiệm, các loại chứng khoán và giấy tờ khác có giá trị bằng ngoại tệ hoặc tiền đồng Việt Nam thì không cần phải khai báo.
Như vậy, trên đây là tổng hợp các thông tin cần biết về di chúc có yếu tố nước ngoài. Ngoài ra, nếu như bạn đọc có thắc mắc gì liên quan đến nội dung trên hoặc cần tư vấn các vấn đề pháp lý khác, xin vui lòng liên hệ theo thông tin:
>>> Xem thêm: Thật hư về sổ đỏ giả như thế nào? Cần lưu ý những gì để không mắc lừa
1. Di chúc có yếu tố nước ngoài là gì?
Di chúc là việc một người muốn chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi mình chết đi, bao gồm di chúc miệng và di chúc bằng văn bản. Chỉ khi không thể lập bằng văn bản thì mới sử dụng hình thức di chúc miệng.
Nếu công dân Việt Nam đang ở nước ngoài, không có điều kiện để trở về Việt Nam thực hiện việc lập di chúc thì có thể đến cơ quan lãnh sự, đại diện ngoại giao Việt Nam ở nước ngoài để thực hiện việc này.
3. Di chúc bằng tiếng nước ngoài có cần công chứng không?
BLDS hiện hành không có quy định cấm người Việt Nam được lập di chúc bằng tiếng nước ngoài. Tuy nhiên, nếu di chúc được công chứng, chứng thực thì phải sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt bởi Điều 6 Luật Công chứng 2014, tiếng nói và chữ viết dùng trong công chứng bắt buộc phải là là tiếng Việt. Điều 672 Bộ luật Dân sự 2015 cũng quy định, di chúc được lập bằng tiếng nước ngoài phải được dịch ra tiếng Việt và phải có chứng thực hoặc công chứng.
>>> Xem thêm: Công chứng văn bản từ chối thừa kế di sản thủ tục như thế nào?
Như vậy, luật Việt Nam không cấm dùng ngoại ngữ để lập di chúc nhưng khi di chúc có hiệu lực pháp luật thì phải được công chứng, chứng thực và dịch ra tiếng Việt để tránh mọi nhầm lẫn về nội dung có thể xảy ra.
4. Cần chuẩn bị những giấy tờ gì khi công chứng di chúc có yếu tố nước ngoài?
Từ những phân tích trên, nếu muốn lập di chúc có yếu tố nước ngoài tại Phòng/Văn phòng công chứng thì phải chuẩn bị những giấy tờ sau:
– Phiếu yêu cầu công chứng;
– Giấy tờ về quyền sở hữu tài sản;
– Dự thảo di chúc (nếu có);
– Giấy tờ nhân thân:
+ Nếu có người Việt Nam định cư ở nước ngoài: Giấy tờ chứng minh về quốc tịch như giấy chứng minh nguồn gốc Việt Nam, giấy chứng nhận có hoặc thôi quốc tịch Việt Nam, các giấy tờ chứng minh được phép nhập cảnh vào Việt Nam…;
+ Nếu có người nước ngoài: Các giấy tờ chứng minh được phép nhập cảnh vào Việt Nam, giấy tờ chứng minh về năng lực hành vi như giấy khám sức khỏe, chứng minh nhân dân của người phiên dịch…;
– Các loại giấy tờ khác.
>>> Xem thêm: Vay thế chấp sổ đỏ thì có giao dịch được tại Hội sở ngân hàng không
5. Ba loại tài sản cần lưu ý trong di chúc
5.1. Tài sản là nhà ở
Người nước ngoài chỉ được nhận thừa kế không quá 30% số lượng căn hộ trong một tòa chung cư… Nếu không thuộc các trường hợp trên thì người nước ngoài chỉ được hưởng giá trị của nhà ở đó.
Người nước ngoài chỉ được sở hữu nhà ở tối đa không quá 50 năm kể từ ngày được cấp giấy chứng nhận và có thể được gia hạn nếu có nhu cầu. Thời hạn sở hữu nhà ở phải ghi rõ trong giấy chứng nhận.
>>>> Có thể bạn quan tâm: Tư vấn dịch vụ sang tên sổ đỏ trọn gói từ A-Z
5.2. Tài sản là đất ở
Người nước ngoài chỉ được hưởng giá trị của nhà ở gắn liền với quyền sử dụng đất ở khi nhận thừa kế nhưng được chuyển nhượng, tặng cho quyền sử dụng đất thừa kế cho người khác.
– Được đứng tên bên bán trong Hợp đồng mua bán nhà;
– Được đứng tên bên tặng cho trong Hợp đồng tặng cho đất;
– Nếu chưa bán hoặc cho thì có thể ủy quyền về việc nhận thừa kế gửi cơ quan đăng ký đất đai để cập nhật vào Sổ địa chính.
5.3. Tài sản là tiền mặt
Theo quy định tại Thông tư 15/2011/TT-NHNN, nếu tài sản thừa kế theo di chúc là tiền mặt mà người hưởng di sản muốn mang theo ra nước ngoài thì phải khai báo Hải quan nếu trên:
– 5000 USD hoặc các loại ngoại tệ khác có giá trị tương đương;
– 15 triệu đồng.
Tuy nhiên, nếu mang séc du lịch, thẻ ngân hàng, sổ tiết kiệm, các loại chứng khoán và giấy tờ khác có giá trị bằng ngoại tệ hoặc tiền đồng Việt Nam thì không cần phải khai báo.
Như vậy, trên đây là tổng hợp các thông tin cần biết về di chúc có yếu tố nước ngoài. Ngoài ra, nếu như bạn đọc có thắc mắc gì liên quan đến nội dung trên hoặc cần tư vấn các vấn đề pháp lý khác, xin vui lòng liên hệ theo thông tin:
MIỄN PHÍ DỊCH VỤ CÔNG CHỨNG TẠI NHÀ
Địa chỉ: 165 Giảng Võ, phường Cát Linh, quận Đống Đa, Hà Nội
Hotline : 0966.22.7979 – 0935.669.669
Email: [email protected]
Địa chỉ: 165 Giảng Võ, phường Cát Linh, quận Đống Đa, Hà Nội
Hotline : 0966.22.7979 – 0935.669.669
Email: [email protected]