Nhiều dòng máy lạnh hiện nay không được trang bị tính năng làm sạch tự động và khiến người dùng phải tự vệ sinh máy lạnh tại nhà. Tuy nhiên, nếu không có kiến thức và kinh nghiệm vệ sinh sẽ gây ảnh hưởng xấu tới chất lượng máy lạnh. Sửa máy điện Biên Hòa với đội ngũ nhân viên kỹ thuật tay nghề cao, chúng tôi cam kết đem lại cho quý khách hàng một không gian sống mát mẻ và trong lành.
Dịch vụ sửa chữa vệ sinh máy điều hòa Biên Hòa giá rẻ, với nhiều năm kinh nghiệm, chúng tôi sử dụng các thiết bị hiện đại và dung dịch vệ sinh chuyên biệt để làm sạch kỹ càng các bộ phận của máy lạnh, giúp tăng tuổi thọ và giảm thiểu các rủi ro về sức khỏe khi sử dụng. Với mục tiêu mang đến sự hài lòng cho khách hàng, chúng tôi cam đoan rằng quý khách sẽ hài lòng với dịch vụ của chúng tôi.
Vệ sinh dàn nóng và dàn lạnh điều hòa đúng cách
Để thực hiện thao tác vệ sinh dàn nóng, dàn lạnh và ống xả điều hòa, người dùng cần thực hiện đầy đủ các bước cơ bản. Đây là những bước vô cùng quan trọng, đòi hỏi kỹ thuật cao cần lưu ý.
Bước 1: Ngắt nguồn điện
Trước khi vệ sinh dàn lạnh điều hòa, người dùng cần thực hiện thao tác ngắt toàn bộ nguồn điện, đảm bảo điện được ngắt trước từ 5 – 10 phút trước khi vệ sinh. Điều này sẽ đảm bảo an toàn, tránh những trường hợp tai nạn do điện xấu nhất xảy ra.
Để kiểm tra điều hòa đã ngắt điện hoàn toàn hay chưa, người dùng có thể dùng điều khiển và bật thiết bị, nếu điều hòa hoạt động thì vẫn còn điện và ngược lại, điều hòa ngừng hoạt động chắc chắn không có nguồn điện chạy vào.
Bước 2: Tháo vỏ, tháo tấm lọc bụi, bọc dàn lạnh, che bo mạch
Các bộ phần dàn lạnh điều hòa khi đều cần tháo rời khi vệ sinh để đảm bảo hiệu quả làm sạch:
Trước hết, bạn cần tháo quạt đảo gió bằng cách tháo chốt mở chính giữa, uốn cong nhẹ cánh quạt để tháo hoàn toàn ra ngoài.
Sau đó, nhẹ nhàng nhấc mặt nạ trước điều hòa từ các chốt mở theo chiều từ dưới lên. Người dùng tiếp tục tháo tấm lọc bụi và tháo tấm cố định ra khỏi dàn lạnh.
Bạn nên sử dụng bạt nilon hoặc bất kỳ vật dụng nào có khả năng che chắn nước tốt để bọc cố định toàn bộ cục lạnh để tránh nước và những bụi bẩn bắn ra xung quanh. Đồng thời, sử dụng thêm một túi nilon hoặc máng nhựa bên dưới dàn lạnh, hứng nước bẩn, hạn chế nước chảy ra sàn khi thực hiện xịt rửa.
Bước 3: Vệ sinh mặt nạ điều hòa
Sau khi đã tháo vỏ, tấm lọc bụi và bọc dàn lạnh, che chắn các bo mạch, bạn cần thực hiện tiếp 3 bước sau:
- Bước 1: Sử dụng khăn vải mềm, có nhiệt độ và độ ẩm phù hợp lau vỏ nhựa mặt nạ bên ngoài điều hòa.
- Bước 2: Dùng tay mở nhẹ nhàng mặt nạ ra và dùng nước lạnh rửa sạch.
- Bước 3: Sử dụng khăn khô lau sạch toàn bộ nước bám trên bề mặt của mặt nạ điều hòa.
Khi vệ sinh mặt nạ điều hòa, bạn cần nhớ các lưu ý sau để đảm bảo việc vệ sinh được diễn tốt nhất:
- Trong quá trình tháo mở cần hết sức nhẹ tay, tránh làm vỡ, nứt vỏ nhựa bên ngoài.
- Tuyệt đối không sử dụng xăng, dầu hay bất kỳ chất vệ sinh, tẩy rửa mạnh để vệ sinh mặt nạ điều hòa.
- Sau khi rửa, không nên phơi khô trực tiếp tấm nhựa dưới ánh nắng mặt trời.
Bước 4: Vệ sinh khung nhựa
Để vệ sinh khung nhựa điều hòa, bạn nên sử dụng một khăn ẩm, lau nhẹ nhàng phần nhựa xung quanh, tuyệt đối không dùng nước hay vòi xịt. Bởi phần khung nhựa này là vị trí chứa đèn LED điều hòa, việc cho nước trực tiếp vào sẽ ảnh hưởng đến máy nén và các mạch điện, bảng điều khiển.
Bước 5: Xịt rửa trực tiếp khe dàn lạnh
Đối với việc vệ sinh khe dàn lạnh, người dùng sử dụng vòi xịt trực tiếp. Bởi vì đây là vị trí dễ dàng tích tụ bụi bẩn, theo thời gian, bụi bám thành các tầng lớp dày, rất khó lau chùi sạch bằng khăn nên dùng vòi xịt đảm bảo đánh bay các vết bẩn.
Tuy nhiên, bạn chỉ xịt vào các khe dàn lạnh, tuyệt đối không xịt vào bất kỳ vị trí nào khác, tránh để nước chảy vào bên trong các mạch điện, làm hư hỏng điều hòa.
Bước 6: Xịt rửa cánh quạt lồng sóc và quạt lồng sóc
Cánh quạt lồng sóc và quạt lồng sóc được thiết kế nằm ở vị trí bên trong cục lạnh, sau quạt điều hòa. Đây là vệ sinh thường xuyên bám nhiều bụi bẩn, chứa nhiều vi khuẩn gây hại khi sử dụng. Vì vậy, bạn cần phải chú ý vệ sinh kỹ càng, thường xuyên
Khi vệ sinh cánh quạt lồng sóc và quạt lồng sóc, bạn cần dùng một chiếc cọ nhỏ hoặc khăn mềm, quét, lau nhẹ phần bụi bẩn bám trên linh kiện. Người dùng không được dùng nước xịt, đổ trực tiếp lên 2 bộ phận này. Bởi vì điều này sẽ gây nguy hiểm cho điều hòa.
Bước 7: Vệ sinh tấm lọc không khí
Tấm lọc không khí cũng là một linh kiện quan trọng bạn cần phải làm sạch khi vệ sinh cục lạnh điều hòa. Với 3 bước dưới đây sẽ giúp tấm lọc không khí trở nên sạch hơn.
Bước 8: Lắp lại các bộ phận
Sau khi đã vệ sinh sạch toàn bộ các bộ phận, người dùng cần phải đợi khô hoàn toàn linh kiện. Bạn có thể dùng máy sấy để sấy khô hoặc dùng khăn sạch lau khô nước rồi lắp lại.
Trong quá trình lắp cần nhớ lắp đúng vị trí, lắp cẩn thận, tránh làm rách lưới tấm lọc bụi. Bạn tiếp tục thực hiện lắp quạt đảo gió và cuối cùng là lắp mặt nạ máy lạnh theo chiều từ trên xuống, sử dụng ốc vít cố định thân máy, đảm bảo không bị rơi khi sử dụng.
6 bước vệ sinh điều hòa dàn nóng
Dàn nóng điều hòa là bộ phận được lắp ở vị trí bên ngoài, trong môi trường dễ dính bụi bẩn hơn bất kỳ bộ phận nào của điều hòa. Do đó, bạn cần vệ sinh thường xuyên, ít nhất 3 – 4 tháng/lần và cần thực hiện đúng trình tự các bước để không làm ảnh hưởng tới những bộ phận khác.
Dưới đây 6 bước hướng dẫn chi tiết cách vệ sinh cục nóng điều hoà:
Bước 1: Ngắt toàn bộ nguồn điện
Tương tự như vệ sinh dàn lạnh điều hòa, khi vệ sinh dàn nóng, người dùng cần đảm bảo ngắt nguồn điện kết nối. Nếu bạn đã ngắt điện khi vệ sinh dàn lạnh thì hãy tiếp tục ngắt, không bật lên cho đến khi vệ sinh xong hoàn toàn điều hòa.
Bước 2: Tháo vỏ bảo vệ
Vỏ bảo vệ cục nóng điều hòa là bộ phần nằm bên ngoài cục nóng, có vai trò bao bọc, bảo vệ linh kiện bên trong. Việc vệ sinh vỏ bảo vệ vô cùng đơn giản, người dùng có thể dùng tay tháo các khớp giữ của vỏ một cách nhẹ nhàng để có thể tiến hành vệ sinh được các bộ phận bên trong.
Bước 3: Vệ sinh cánh quạt
Sau khi vệ sinh vỏ bảo vệ, người dùng cần vệ sinh cánh quạt dàn nóng. Bạn có thể sử dụng khăn mềm lau bỏ bụi bẩn trên quạt, dùng tay gạt các vật cản lớn như lá cây, mạng nhện bám trên các cánh quạt.
Bước 4: Làm sạch tổng thể
Phía trước và trong dàn lạnh đã được làm sạch, tuy nhiên bạn nên rửa sạch cả phần sau dàn nóng. Ở phần sau này cũng là vị trí bám bụi bẩn không kém trước nên bạn có thể dùng vòi xịt để xịt rửa. Đối với một số vết bẩn cứng, không thể xịt sạch hoàn toàn, người dùng có thể sử dụng cọ, cọ nhẹ để làm sạch.
Bước 5: Làm sạch vỏ bảo vệ
Người dùng sử dụng khăn mềm kết hợp với nước xà phòng pha loãng để tẩy sạch toàn bộ bụi bẩn bám trên phần vỏ bảo vệ này. Nếu vết bẩn đã quá lâu và không thể làm sạch bằng khăn, bạn dùng vòi xịt nhẹ vào vỏ bảo vệ hoặc ngâm trong nước có hòa cùng dung dịch vệ sinh điều hòa chuyên dụng khoảng 15 phút và rửa lại bằng nước sạch.
Bước 6: Lắp ráp lại các bộ phận
Khi các linh kiện dàn nóng điều hòa đã được làm sạch, bạn cần chờ khô ráo trong khoảng 30 phút và lắp lại như bình thường. Trong quá trình lắp lại cần đảm bảo vỏ bảo vệ lắp đúng ngạch, trùng với các khớp khóa.
Để sử dụng dịch vụ sửa chữa, vệ sinh máy lạnh tại nhà Phước Tân, Biên Hòa, Đồng Nai, các bạn vui lòng liên hệ
DỊCH VỤ SỬA CHỮA ĐIỆN MÁY BIÊN HOÀ
Địa Chỉ 1: Lô 11 Đường N6, KP.Bình Dương P.Long Bình Tân, Biên Hòa
Đia Chỉ 2: KP.Hương Phước, P.Phước Tân, Biên Hoà, Đồng Nai, Việt Nam
Hotline: 0907 049 805
Email : [email protected]
Website.https://suadienmaybienhoa.com
Vệ sinh dàn nóng và dàn lạnh điều hòa đúng cách
Để thực hiện thao tác vệ sinh dàn nóng, dàn lạnh và ống xả điều hòa, người dùng cần thực hiện đầy đủ các bước cơ bản. Đây là những bước vô cùng quan trọng, đòi hỏi kỹ thuật cao cần lưu ý.
Bước 1: Ngắt nguồn điện
Trước khi vệ sinh dàn lạnh điều hòa, người dùng cần thực hiện thao tác ngắt toàn bộ nguồn điện, đảm bảo điện được ngắt trước từ 5 – 10 phút trước khi vệ sinh. Điều này sẽ đảm bảo an toàn, tránh những trường hợp tai nạn do điện xấu nhất xảy ra.
Để kiểm tra điều hòa đã ngắt điện hoàn toàn hay chưa, người dùng có thể dùng điều khiển và bật thiết bị, nếu điều hòa hoạt động thì vẫn còn điện và ngược lại, điều hòa ngừng hoạt động chắc chắn không có nguồn điện chạy vào.
Bước 2: Tháo vỏ, tháo tấm lọc bụi, bọc dàn lạnh, che bo mạch
Các bộ phần dàn lạnh điều hòa khi đều cần tháo rời khi vệ sinh để đảm bảo hiệu quả làm sạch:
Trước hết, bạn cần tháo quạt đảo gió bằng cách tháo chốt mở chính giữa, uốn cong nhẹ cánh quạt để tháo hoàn toàn ra ngoài.
Sau đó, nhẹ nhàng nhấc mặt nạ trước điều hòa từ các chốt mở theo chiều từ dưới lên. Người dùng tiếp tục tháo tấm lọc bụi và tháo tấm cố định ra khỏi dàn lạnh.
Bạn nên sử dụng bạt nilon hoặc bất kỳ vật dụng nào có khả năng che chắn nước tốt để bọc cố định toàn bộ cục lạnh để tránh nước và những bụi bẩn bắn ra xung quanh. Đồng thời, sử dụng thêm một túi nilon hoặc máng nhựa bên dưới dàn lạnh, hứng nước bẩn, hạn chế nước chảy ra sàn khi thực hiện xịt rửa.
Bước 3: Vệ sinh mặt nạ điều hòa
Sau khi đã tháo vỏ, tấm lọc bụi và bọc dàn lạnh, che chắn các bo mạch, bạn cần thực hiện tiếp 3 bước sau:
- Bước 1: Sử dụng khăn vải mềm, có nhiệt độ và độ ẩm phù hợp lau vỏ nhựa mặt nạ bên ngoài điều hòa.
- Bước 2: Dùng tay mở nhẹ nhàng mặt nạ ra và dùng nước lạnh rửa sạch.
- Bước 3: Sử dụng khăn khô lau sạch toàn bộ nước bám trên bề mặt của mặt nạ điều hòa.
Khi vệ sinh mặt nạ điều hòa, bạn cần nhớ các lưu ý sau để đảm bảo việc vệ sinh được diễn tốt nhất:
- Trong quá trình tháo mở cần hết sức nhẹ tay, tránh làm vỡ, nứt vỏ nhựa bên ngoài.
- Tuyệt đối không sử dụng xăng, dầu hay bất kỳ chất vệ sinh, tẩy rửa mạnh để vệ sinh mặt nạ điều hòa.
- Sau khi rửa, không nên phơi khô trực tiếp tấm nhựa dưới ánh nắng mặt trời.
Bước 4: Vệ sinh khung nhựa
Để vệ sinh khung nhựa điều hòa, bạn nên sử dụng một khăn ẩm, lau nhẹ nhàng phần nhựa xung quanh, tuyệt đối không dùng nước hay vòi xịt. Bởi phần khung nhựa này là vị trí chứa đèn LED điều hòa, việc cho nước trực tiếp vào sẽ ảnh hưởng đến máy nén và các mạch điện, bảng điều khiển.
Bước 5: Xịt rửa trực tiếp khe dàn lạnh
Đối với việc vệ sinh khe dàn lạnh, người dùng sử dụng vòi xịt trực tiếp. Bởi vì đây là vị trí dễ dàng tích tụ bụi bẩn, theo thời gian, bụi bám thành các tầng lớp dày, rất khó lau chùi sạch bằng khăn nên dùng vòi xịt đảm bảo đánh bay các vết bẩn.
Tuy nhiên, bạn chỉ xịt vào các khe dàn lạnh, tuyệt đối không xịt vào bất kỳ vị trí nào khác, tránh để nước chảy vào bên trong các mạch điện, làm hư hỏng điều hòa.
Bước 6: Xịt rửa cánh quạt lồng sóc và quạt lồng sóc
Cánh quạt lồng sóc và quạt lồng sóc được thiết kế nằm ở vị trí bên trong cục lạnh, sau quạt điều hòa. Đây là vệ sinh thường xuyên bám nhiều bụi bẩn, chứa nhiều vi khuẩn gây hại khi sử dụng. Vì vậy, bạn cần phải chú ý vệ sinh kỹ càng, thường xuyên
Khi vệ sinh cánh quạt lồng sóc và quạt lồng sóc, bạn cần dùng một chiếc cọ nhỏ hoặc khăn mềm, quét, lau nhẹ phần bụi bẩn bám trên linh kiện. Người dùng không được dùng nước xịt, đổ trực tiếp lên 2 bộ phận này. Bởi vì điều này sẽ gây nguy hiểm cho điều hòa.
Bước 7: Vệ sinh tấm lọc không khí
Tấm lọc không khí cũng là một linh kiện quan trọng bạn cần phải làm sạch khi vệ sinh cục lạnh điều hòa. Với 3 bước dưới đây sẽ giúp tấm lọc không khí trở nên sạch hơn.
Bước 8: Lắp lại các bộ phận
Sau khi đã vệ sinh sạch toàn bộ các bộ phận, người dùng cần phải đợi khô hoàn toàn linh kiện. Bạn có thể dùng máy sấy để sấy khô hoặc dùng khăn sạch lau khô nước rồi lắp lại.
Trong quá trình lắp cần nhớ lắp đúng vị trí, lắp cẩn thận, tránh làm rách lưới tấm lọc bụi. Bạn tiếp tục thực hiện lắp quạt đảo gió và cuối cùng là lắp mặt nạ máy lạnh theo chiều từ trên xuống, sử dụng ốc vít cố định thân máy, đảm bảo không bị rơi khi sử dụng.
6 bước vệ sinh điều hòa dàn nóng
Dàn nóng điều hòa là bộ phận được lắp ở vị trí bên ngoài, trong môi trường dễ dính bụi bẩn hơn bất kỳ bộ phận nào của điều hòa. Do đó, bạn cần vệ sinh thường xuyên, ít nhất 3 – 4 tháng/lần và cần thực hiện đúng trình tự các bước để không làm ảnh hưởng tới những bộ phận khác.
Dưới đây 6 bước hướng dẫn chi tiết cách vệ sinh cục nóng điều hoà:
Bước 1: Ngắt toàn bộ nguồn điện
Tương tự như vệ sinh dàn lạnh điều hòa, khi vệ sinh dàn nóng, người dùng cần đảm bảo ngắt nguồn điện kết nối. Nếu bạn đã ngắt điện khi vệ sinh dàn lạnh thì hãy tiếp tục ngắt, không bật lên cho đến khi vệ sinh xong hoàn toàn điều hòa.
Bước 2: Tháo vỏ bảo vệ
Vỏ bảo vệ cục nóng điều hòa là bộ phần nằm bên ngoài cục nóng, có vai trò bao bọc, bảo vệ linh kiện bên trong. Việc vệ sinh vỏ bảo vệ vô cùng đơn giản, người dùng có thể dùng tay tháo các khớp giữ của vỏ một cách nhẹ nhàng để có thể tiến hành vệ sinh được các bộ phận bên trong.
Bước 3: Vệ sinh cánh quạt
Sau khi vệ sinh vỏ bảo vệ, người dùng cần vệ sinh cánh quạt dàn nóng. Bạn có thể sử dụng khăn mềm lau bỏ bụi bẩn trên quạt, dùng tay gạt các vật cản lớn như lá cây, mạng nhện bám trên các cánh quạt.
Bước 4: Làm sạch tổng thể
Phía trước và trong dàn lạnh đã được làm sạch, tuy nhiên bạn nên rửa sạch cả phần sau dàn nóng. Ở phần sau này cũng là vị trí bám bụi bẩn không kém trước nên bạn có thể dùng vòi xịt để xịt rửa. Đối với một số vết bẩn cứng, không thể xịt sạch hoàn toàn, người dùng có thể sử dụng cọ, cọ nhẹ để làm sạch.
Bước 5: Làm sạch vỏ bảo vệ
Người dùng sử dụng khăn mềm kết hợp với nước xà phòng pha loãng để tẩy sạch toàn bộ bụi bẩn bám trên phần vỏ bảo vệ này. Nếu vết bẩn đã quá lâu và không thể làm sạch bằng khăn, bạn dùng vòi xịt nhẹ vào vỏ bảo vệ hoặc ngâm trong nước có hòa cùng dung dịch vệ sinh điều hòa chuyên dụng khoảng 15 phút và rửa lại bằng nước sạch.
Bước 6: Lắp ráp lại các bộ phận
Khi các linh kiện dàn nóng điều hòa đã được làm sạch, bạn cần chờ khô ráo trong khoảng 30 phút và lắp lại như bình thường. Trong quá trình lắp lại cần đảm bảo vỏ bảo vệ lắp đúng ngạch, trùng với các khớp khóa.
Để sử dụng dịch vụ sửa chữa, vệ sinh máy lạnh tại nhà Phước Tân, Biên Hòa, Đồng Nai, các bạn vui lòng liên hệ
DỊCH VỤ SỬA CHỮA ĐIỆN MÁY BIÊN HOÀ
Địa Chỉ 1: Lô 11 Đường N6, KP.Bình Dương P.Long Bình Tân, Biên Hòa
Đia Chỉ 2: KP.Hương Phước, P.Phước Tân, Biên Hoà, Đồng Nai, Việt Nam
Hotline: 0907 049 805
Email : [email protected]
Website.https://suadienmaybienhoa.com