Giấy chứng nhận đủ điều kiện an toàn thực phẩm (Giấy chứng nhận ATVSTP) đóng vai trò quan trọng trong hành trình chinh phục thị trường và khẳng định vị thế của các cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm. Việc xin Giấy chứng nhận ATVSTP không chỉ góp phần bảo vệ sức khỏe cộng đồng, tạo nền tảng cho sự phát triển bền vững của xã hội mà còn mang lại lợi ích thiết thực cho doanh nghiệp. Vậy khi nào cần giấy vệ sinh an toàn thực phẩm, sau đây Vihabrand chia sẻ điều kiện cần giấy vsattp qua nội dung dưới đây
Giấy chứng nhận ATVSTP là gì?
Giấy chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm, có tên đầy đủ là Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm hay còn được biết đến với các tên gọi tắt như Giấy phép an toàn thực phẩm, Giấy chứng nhận an toàn thực phẩm, hay Giấy vệ sinh an toàn thực phẩm. Đây là một giấy phép quan trọng do cơ quan có thẩm quyền cấp, dành cho các cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm, và dịch vụ ăn uống, đảm bảo tuân thủ các yêu cầu và điều kiện về an toàn thực phẩm theo quy định.
Những đối tượng nào cần phải xin Giấy chứng nhận ATVSTP?
Tất cả các cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm cần có Giấy chứng nhận ATVSTP trước khi bắt đầu hoạt động kinh doanh, trừ những trường hợp được miễn Giấy chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm theo quy định tại Điều 12 Nghị định số 15/2018/NĐ-CP, cụ thể:
- Cơ sở, hộ kinh doanh sản xuất ban đầu nhỏ lẻ.
- Cơ sở, hộ kinh doanh sơ chế nhỏ lẻ.
- Cơ sở kinh doanh thực phẩm được bao gói sẵn.
- Cơ sở kinh doanh thực phẩm nhỏ lẻ.
- Cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm, dịch vụ ăn uống không có địa điểm cố định.
- Cơ sở sản xuất, kinh doanh các loại dụng cụ, vật liệu để đóng gói, chứa đựng thực phẩm.
- Nhà hàng trong khách sạn.
- Bếp ăn tập thể của trường học, công ty, xí nghiệp chỉ phục vụ nội bộ, không đăng ký ngành nghề kinh doanh thực phẩm (không buôn bán thực phẩm, kinh doanh dịch vụ ăn uống).
- Kinh doanh thức ăn đường phố.
- Cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm có một trong các giấy chứng nhận sau:
- Giấy chứng nhận thực hành sản xuất tốt (Giấy chứng nhận GMP).
- Giấy chứng nhận hệ thống giúp xác định, đánh giá và kiểm soát các mối nguy đối với an toàn thực phẩm (Giấy chứng nhận HACCP).
- Giấy chứng nhận hệ thống quản lý an toàn thực phẩm (hoặc Giấy chứng nhận ISO 22000).
- Giấy chứng nhận tiêu chuẩn thực phẩm quốc tế (Chứng nhận IFS).
- Giấy chứng nhận tiêu chuẩn toàn cầu về an toàn thực phẩm (Chứng nhận BRC).
- Giấy chứng nhận hệ thống an toàn thực phẩm (Chứng nhận FSSC 22000).
Khi nào không cần xin giấy phép vệ sinh an toàn thực phẩm?
Hầu hết các cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm đều phải xin giấy phép vệ sinh an toàn thực phẩm, tuy nhiên, trong một có số trường hợp pháp luật quy định các cơ sở sản xuất kinh doanh thuộc đối tượng không phải cấp Giấy chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm. Căn cứ theo quy định tại khoản 1, điều 12, Nghị định số 38/2012/NĐ-CP ngày 25/4/2012 Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật an toàn thực phẩm thì những trường hợp sau đây không thực hiện việc cấp Giấy chứng nhận an toàn vệ sinh thực phẩm:
+ Sản xuất ban đầu nhỏ lẻ;
+ Kinh doanh thực phẩm nhỏ lẻ;
+ Bán hàng rong;
+ Kinh doanh thực phẩm bao gói sẵn không yêu cầu điều kiện bảo quản đặc biệt theo quy định
Đồng thời, theo quy định tại điều 9, thông tư số 26/2012/TT-BYT ngày 30/11/2012 Quy định cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm đối với các cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm chức năng, thực phẩm tăng cường vi chất dinh dưỡng, phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm; nước khoáng thiên nhiên, nước uống đóng chai; dụng cụ, vật liệu bao gói, chứa đựng thực phẩm thuộc phạm vi quản ly của bộ y tế; các cơ sở sản xuất, kinh doanh thuộc đối tượng không phải cấp Giấy chứng nhận an toàn vệ sinh thực phẩm gồm có:
+ Cơ sở sản xuất thực phẩm chức năng ban đầu nhỏ lẻ.
+ Cơ sở kinh doanh nhỏ lẻ không có yêu cầu bảo quản sản phẩm đặc biệt.
+ Cơ sở bán hàng rong.
+ Cơ sở kinh doanh bao gói sẵn không yêu cầu điều kiện bảo quản đặc biệt.
+ Cơ sở kinh doanh bao bì, dụng cụ tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm.
+ Nhà thuốc đã được cấp Giấy chứng nhận đạt GPP có kinh doanh thực phẩm chức năng, thực phẩm tăng cường vi chất dinh dưỡng
Nếu cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm của đơn vị bạn thuộc trường hợp bắt buộc cần phải xin giấy phép VSATTP thì đừng ngần ngại, hãy liên hệ tới chuyên viên của Vihabrand sẽ tư vấn nhiệt tình cho bạn.
ĐƠN VỊ HỖ TRỢ PHÁP LÝ DOANH NGHIỆP VIHABRAND
Chúng tôi tin rằng Quý Công ty quan tâm đến các lợi ích về SHTT của Quý Công ty. Còn với VIHABRAND lợi ích của quý công ty cũng là lợi ích của chúng tôi, bởi chúng tôi quan niệm rằng:
“bảo vệ lợi ích chính đáng của khách hàng như bảo vệ lợi ích của chính mình”.
Hãy liên hệ ngay cho chúng tôi
CÔNG TY TNHH TƯ VẤN SỞ HỮU TRÍ TUỆ VIHABRAND
ĐC: 20/1/6, Đ.Đặng Thùy Trâm, P.13, Q.Bình Thạnh, TP.Hồ Chí Minh
Email : [email protected]
Website.http://dangkythuonghieu.org
Tel : (028) 62 758 518 - Fax: (028) 62 758 519
Hotline: 0933 502 255 – 0909 444 771
để được hỗ trợ và tiến hành các thủ tục pháp lý nhanh nhất và hiệu quả nhất, tư vấn MIỄN PHÍ
Giấy chứng nhận ATVSTP là gì?
Giấy chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm, có tên đầy đủ là Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm hay còn được biết đến với các tên gọi tắt như Giấy phép an toàn thực phẩm, Giấy chứng nhận an toàn thực phẩm, hay Giấy vệ sinh an toàn thực phẩm. Đây là một giấy phép quan trọng do cơ quan có thẩm quyền cấp, dành cho các cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm, và dịch vụ ăn uống, đảm bảo tuân thủ các yêu cầu và điều kiện về an toàn thực phẩm theo quy định.
Những đối tượng nào cần phải xin Giấy chứng nhận ATVSTP?
Tất cả các cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm cần có Giấy chứng nhận ATVSTP trước khi bắt đầu hoạt động kinh doanh, trừ những trường hợp được miễn Giấy chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm theo quy định tại Điều 12 Nghị định số 15/2018/NĐ-CP, cụ thể:
- Cơ sở, hộ kinh doanh sản xuất ban đầu nhỏ lẻ.
- Cơ sở, hộ kinh doanh sơ chế nhỏ lẻ.
- Cơ sở kinh doanh thực phẩm được bao gói sẵn.
- Cơ sở kinh doanh thực phẩm nhỏ lẻ.
- Cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm, dịch vụ ăn uống không có địa điểm cố định.
- Cơ sở sản xuất, kinh doanh các loại dụng cụ, vật liệu để đóng gói, chứa đựng thực phẩm.
- Nhà hàng trong khách sạn.
- Bếp ăn tập thể của trường học, công ty, xí nghiệp chỉ phục vụ nội bộ, không đăng ký ngành nghề kinh doanh thực phẩm (không buôn bán thực phẩm, kinh doanh dịch vụ ăn uống).
- Kinh doanh thức ăn đường phố.
- Cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm có một trong các giấy chứng nhận sau:
- Giấy chứng nhận thực hành sản xuất tốt (Giấy chứng nhận GMP).
- Giấy chứng nhận hệ thống giúp xác định, đánh giá và kiểm soát các mối nguy đối với an toàn thực phẩm (Giấy chứng nhận HACCP).
- Giấy chứng nhận hệ thống quản lý an toàn thực phẩm (hoặc Giấy chứng nhận ISO 22000).
- Giấy chứng nhận tiêu chuẩn thực phẩm quốc tế (Chứng nhận IFS).
- Giấy chứng nhận tiêu chuẩn toàn cầu về an toàn thực phẩm (Chứng nhận BRC).
- Giấy chứng nhận hệ thống an toàn thực phẩm (Chứng nhận FSSC 22000).
Khi nào không cần xin giấy phép vệ sinh an toàn thực phẩm?
Hầu hết các cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm đều phải xin giấy phép vệ sinh an toàn thực phẩm, tuy nhiên, trong một có số trường hợp pháp luật quy định các cơ sở sản xuất kinh doanh thuộc đối tượng không phải cấp Giấy chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm. Căn cứ theo quy định tại khoản 1, điều 12, Nghị định số 38/2012/NĐ-CP ngày 25/4/2012 Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật an toàn thực phẩm thì những trường hợp sau đây không thực hiện việc cấp Giấy chứng nhận an toàn vệ sinh thực phẩm:
+ Sản xuất ban đầu nhỏ lẻ;
+ Kinh doanh thực phẩm nhỏ lẻ;
+ Bán hàng rong;
+ Kinh doanh thực phẩm bao gói sẵn không yêu cầu điều kiện bảo quản đặc biệt theo quy định
Đồng thời, theo quy định tại điều 9, thông tư số 26/2012/TT-BYT ngày 30/11/2012 Quy định cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm đối với các cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm chức năng, thực phẩm tăng cường vi chất dinh dưỡng, phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm; nước khoáng thiên nhiên, nước uống đóng chai; dụng cụ, vật liệu bao gói, chứa đựng thực phẩm thuộc phạm vi quản ly của bộ y tế; các cơ sở sản xuất, kinh doanh thuộc đối tượng không phải cấp Giấy chứng nhận an toàn vệ sinh thực phẩm gồm có:
+ Cơ sở sản xuất thực phẩm chức năng ban đầu nhỏ lẻ.
+ Cơ sở kinh doanh nhỏ lẻ không có yêu cầu bảo quản sản phẩm đặc biệt.
+ Cơ sở bán hàng rong.
+ Cơ sở kinh doanh bao gói sẵn không yêu cầu điều kiện bảo quản đặc biệt.
+ Cơ sở kinh doanh bao bì, dụng cụ tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm.
+ Nhà thuốc đã được cấp Giấy chứng nhận đạt GPP có kinh doanh thực phẩm chức năng, thực phẩm tăng cường vi chất dinh dưỡng
Nếu cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm của đơn vị bạn thuộc trường hợp bắt buộc cần phải xin giấy phép VSATTP thì đừng ngần ngại, hãy liên hệ tới chuyên viên của Vihabrand sẽ tư vấn nhiệt tình cho bạn.
ĐƠN VỊ HỖ TRỢ PHÁP LÝ DOANH NGHIỆP VIHABRAND
Chúng tôi tin rằng Quý Công ty quan tâm đến các lợi ích về SHTT của Quý Công ty. Còn với VIHABRAND lợi ích của quý công ty cũng là lợi ích của chúng tôi, bởi chúng tôi quan niệm rằng:
“bảo vệ lợi ích chính đáng của khách hàng như bảo vệ lợi ích của chính mình”.
Hãy liên hệ ngay cho chúng tôi
CÔNG TY TNHH TƯ VẤN SỞ HỮU TRÍ TUỆ VIHABRAND
ĐC: 20/1/6, Đ.Đặng Thùy Trâm, P.13, Q.Bình Thạnh, TP.Hồ Chí Minh
Email : [email protected]
Website.http://dangkythuonghieu.org
Tel : (028) 62 758 518 - Fax: (028) 62 758 519
Hotline: 0933 502 255 – 0909 444 771
để được hỗ trợ và tiến hành các thủ tục pháp lý nhanh nhất và hiệu quả nhất, tư vấn MIỄN PHÍ