Hút thuốc lá gây nên những tác hại nghiệm trọng đến sức khỏe của người hút thuốc trực tiếp và những người sống trong môi trường có khói thuốc lá. Theo các chuyên gia, khói thuốc lá trong môi trường là một trong những nguyên nhân gây ra nhiều bệnh nguy hiểm, đặc biệt là trẻ em bởi ở trẻ em phổi chưa phát triển hoàn thiện, sức đề kháng chưa cao nên trẻ rất nhạy cảm với các chất kích thích và chất độc trong khói thuốc.
Đánh giá các sản phẩm giúp bỏ thuốc lá truyền thống tại VnVapePod https://vnvapepod.com/products/hotcig-g100-box-mod-100w
Chị Lê Thị H, phường Nghĩa Trung cho biết, bé nhà chị hiện nay mới được 4,5 tháng. Bé thường xuyên bị thở khò khè và ho. Gia đình chị đã đưa bé về Bệnh viện Nhi Đồng I để được khám và điều trị thì các bác sĩ ở đây cho biết, bé bị đang bị viêm phế quản. Khi bác sĩ hỏi ra, chị mới hay, do nhà chị hiện đang ở chung ba thế hệ, trong nhà có ông nội và chồng chị đều là những người hút thuốc lá. Mỗi lần hút mặc dù hai người đã ra ngoài nhưng vẫn không tránh khỏi cho bé “hút thuốc lá thụ động”.
Hút thuốc lá thụ động có thể ảnh hưởng lên hệ thống cơ tim của trẻ. Những ảnh hưởng này bao gồm việc hạn chế cung cấp oxy cho các mô của cơ thể, làm giảm đáp ứng của nhịp tim khi hoạt động và làm tăng nhịp tim từ từ liên tục. Mặt khác, hút thuốc lá thụ động ở trẻ còn gây ra các loại bệnh đường ruột mạn tính khác như viêm đại tràng.
Những đứa trẻ tiếp xúc với khói thuốc lá thì nguy cơ bị loét đại tràng tăng gấp 2 lần so với trẻ không tiếp xúc. Trẻ nhỏ tiếp xúc thường xuyên với khói thuốc cũng làm tăng nguy cơ bị viêm tai mạn tính và tiết dịch tai giữa. Viêm tai giữa không chỉ gây nên về gánh nặng kinh tế mà còn gây điếc cho trẻ. Điếc khi còn rất nhỏ rất dễ gây nên câm và không có khả năng học tập ở trẻ.
Khám phá các lựa chọn thiết bị cai thuốc lá truyền thống tại VnVapePod https://vnvapepod.com/products/gnt-bayco-nano-30w-thiet-bi-pod-system-gia-re
Hút thuốc gây cản trở sự phát triển của bào thai, làm giảm ô xy huyết trong bào thai vì khí các-bon mô-nô-xít và ảnh hưởng co giãn mạch của nicôtin, thiếu khí ôxy, giảm lượng máu tới tử cung, giảm a xít amin qua nhau thai tới bào thai và gây ra sự không bình thường ở màng của nhau thai và giảm lượng kẽm sẵn có (khoáng chất cần thiết để phát triển).
Phụ nữ càng hút thuốc nhiều trong thời gian mang thai, thì cân nặng của trẻ khi sinh càng thấp. Trẻ có mẹ hút thuốc trong suốt thời gian mang thai có cân nặng thấp hơn mức trung bình xấp xỉ 200 - 250g so với trẻ mới sinh của phụ nữ không hút thuốc.
Đánh giá các sản phẩm giúp bỏ thuốc lá truyền thống tại VnVapePod https://vnvapepod.com/products/hotcig-g100-box-mod-100w
Chị Lê Thị H, phường Nghĩa Trung cho biết, bé nhà chị hiện nay mới được 4,5 tháng. Bé thường xuyên bị thở khò khè và ho. Gia đình chị đã đưa bé về Bệnh viện Nhi Đồng I để được khám và điều trị thì các bác sĩ ở đây cho biết, bé bị đang bị viêm phế quản. Khi bác sĩ hỏi ra, chị mới hay, do nhà chị hiện đang ở chung ba thế hệ, trong nhà có ông nội và chồng chị đều là những người hút thuốc lá. Mỗi lần hút mặc dù hai người đã ra ngoài nhưng vẫn không tránh khỏi cho bé “hút thuốc lá thụ động”.
Hút thuốc lá thụ động có thể ảnh hưởng lên hệ thống cơ tim của trẻ. Những ảnh hưởng này bao gồm việc hạn chế cung cấp oxy cho các mô của cơ thể, làm giảm đáp ứng của nhịp tim khi hoạt động và làm tăng nhịp tim từ từ liên tục. Mặt khác, hút thuốc lá thụ động ở trẻ còn gây ra các loại bệnh đường ruột mạn tính khác như viêm đại tràng.
Những đứa trẻ tiếp xúc với khói thuốc lá thì nguy cơ bị loét đại tràng tăng gấp 2 lần so với trẻ không tiếp xúc. Trẻ nhỏ tiếp xúc thường xuyên với khói thuốc cũng làm tăng nguy cơ bị viêm tai mạn tính và tiết dịch tai giữa. Viêm tai giữa không chỉ gây nên về gánh nặng kinh tế mà còn gây điếc cho trẻ. Điếc khi còn rất nhỏ rất dễ gây nên câm và không có khả năng học tập ở trẻ.
Khám phá các lựa chọn thiết bị cai thuốc lá truyền thống tại VnVapePod https://vnvapepod.com/products/gnt-bayco-nano-30w-thiet-bi-pod-system-gia-re
Hút thuốc gây cản trở sự phát triển của bào thai, làm giảm ô xy huyết trong bào thai vì khí các-bon mô-nô-xít và ảnh hưởng co giãn mạch của nicôtin, thiếu khí ôxy, giảm lượng máu tới tử cung, giảm a xít amin qua nhau thai tới bào thai và gây ra sự không bình thường ở màng của nhau thai và giảm lượng kẽm sẵn có (khoáng chất cần thiết để phát triển).
Phụ nữ càng hút thuốc nhiều trong thời gian mang thai, thì cân nặng của trẻ khi sinh càng thấp. Trẻ có mẹ hút thuốc trong suốt thời gian mang thai có cân nặng thấp hơn mức trung bình xấp xỉ 200 - 250g so với trẻ mới sinh của phụ nữ không hút thuốc.