Vì sao nên chọn ĐH Duy Tân là nguyện vọng 1 (NV1)
Đại học (ĐH) Duy Tân (Đà Nẵng) là trường đại học tư thục đầu tiên và lớn nhất miền Trung. Với gần 30 năm xây dựng và phát triển, trường đào tạo đa bậc đa ngành, từ đại học đến tiến sĩ, phủ khắp các ngành nghề từ quản trị, du lịch đến kỹ thuật, công nghệ đến mỹ thuật, nghệ thuật đến y học và thực nghiệm, với nhiều thành tích kiểm định và xếp hạng cao, được cả trong nước và quốc tế công nhận.
Top 500 Đại học Tốt nhất Thế giới theo QS World University Rankings 2025
Tổ chức Quacquarelli Symonds (QS) đã xếp hạng ĐH Duy Tân trong top 500 đại học tốt nhất thế giới năm 2025, bên cạnh 5 đại học khác của Việt Nam cũng được QS xếp hạng, cụ thể:
1. Trường Đại học Duy Tân, xếp vị trí = 495,
2. Trường Đại học Tôn Đức Thắng, xếp vị trí 711-720,
3. Đại học Quốc gia Hà Nội, xếp vị trí 851-900,
4. Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh, xếp vị trí 901-950,
5. Đại học Bách khoa Hà Nội, xếp vị trí 1201-1400.
6. Đại học Huế xếp vị trí 1201-1400
Đại học Duy Tân xếp vị trí 495 Đại học Tốt nhất Thế giới năm 2025 theo QS Rankings
Có thể nói xếp hạng QS cùng với xếp hạng THE, xếp hạng Shanghai và U.S. News & World Reports là 4 bảng xếp hạng uy tín, phổ biến, và được công nhận rộng rãi trên toàn thế giới hiện nay. Ở 3 bảng xếp hạng còn lại, ĐH Duy Tân cũng có vị trí rất cao. Trong đó, ĐH Duy Tân thuộc:
* Top 600+ Đại học Tốt nhất Thế giới theo Times Higher Education (THE) năm 2024,
* Top 300 Đại học Tốt nhất Toàn cầu theo U.S. News & World Report 2024-2025,
* Top 900+ các Đại học Tốt nhất Thế giới theo Xếp hạng của Shanghai Ranking năm 2022.
Nhiều ngành nghề đạt Kiểm định Quốc tế như ABET và UNWTO.TedQual
ĐH Duy Tân đạt kiểm định ABET (của Mỹ, còn được gọi là “Tiêu chuẩn vàng” của thế giới về đào tạo Khoa học, Kỹ thuật & Công nghệ) với 4 chương trình:
- Công nghệ/Kỹ thuật Phần mềm (2021),
- Công nghệ/Kỹ thuật Điện-Điện tử (năm 2020),
- Kỹ thuật Mạng (2019) và
- Hệ thống Thông tin Quản lý (2019).
Trường Du lịch (HTi) của ĐH Duy Tân cũng là một trong những đơn vị đầu tiên và duy nhất (tính đến nay) của Việt Nam đạt chuẩn kiểm định cao nhất về đào tạo Du lịch TedQual của Tổ chức Du lịch Thế giới (UNWTO - United Nations World Tourism Organization) ở 2 ngành học:
- Quản trị Du lịch và Khách sạn Quốc tế (2022),
- Quản trị Du lịch và Nhà hàng Quốc tế (2022).
Đa dạng các chương trình đào tạo trong nước và quốc tế
ĐH Duy Tân tổ chức đào tạo 10 ngành Tiến sĩ, 16 ngành Thạc sĩ, 55 ngành Đại học với:
* Hơn 100 chuyên ngành; 9 chuyên ngành thuộc Chương trình Tài năng (HP);
* Mua bản quyền và chuyển giao công nghệ đào tạo 13 Chương trình Tiên tiến & Quốc tế của 4 trường ĐH hàng đầu tại Mỹ:
* ĐH Carnegie Mellon: các ngành Công nghệ Thông tin và Trí tuệ Nhân tạo; * ĐH Bang Pennsylvania: các ngành Quản trị, Kế toán, Tài chính - Ngân hàng, và Du lịch Khách sạn/Lữ hành/Nhà hàng;
* ĐH Purdue: các ngành Điện - Điện tử và Cơ Điện tử;
* ĐH Bang California: các ngành Xây dựng và Kiến trúc.
Triển khai các chương trình liên kết Du học (4+0) tại chỗ lấy bằng của đại học Mỹ với ĐH Troy:
Khoa học Máy tính,
Quản trị Kinh doanh, và
Quản trị Du lịch Khách sạn.
Ngoài ra, Trường còn triển khai các chương trình đào tạo hệ Văn bằng 2, Liên thông chính quy, đào tạo Trực tuyến (eUniversity).
Chương trình livestream tư vấn Chọn trường-Chọn ngành-Chọn tương lai
Nhà trường đã nghiên cứu học hỏi kinh nghiệm quản lý giáo dục đại học từ hơn 100 trường đại học trên toàn thế giới; cũng như hợp tác với nhiều trường đại học hàng đầu, uy tín của Mỹ, Hàn Quốc, Nhật Bản và Đài Loan để nghiên cứu, chọn lọc các giáo trình, mô hình, phương pháp đào tạo tiên tiến, chất lượng nhằm phục vụ tốt nhất công tác giảng dạy với tổng kinh phí đầu tư hơn 4 triệu USD qua các năm.
Phương pháp Dạy & Học hiện đại
Tại ĐH Duy Tân, sinh viên sẽ được tiếp cận các mô hình đào tạo tiên tiến, đã được áp dụng thành công trong giáo dục đại học tại nhiều quốc gia phát triển:
Mô hình CDIO (Conceive/Hình thành Ý tưởng - Design/Thiết kế - Implement/Triển khai - Operate/Vận hành) cho các khối ngành Khoa học Máy tính, Công nghệ - Kỹ thuật;
Phương pháp Học tập PBL (Problem-Based Learning/Học tập theo Vấn đề) hay PrBL (Project-Based Learning/Học tập theo Dự án) cho khối ngành Kinh tế-Quản trị, Y-Dược, và Xã hội Nhân văn;
Phương pháp giáo dục EBE (Evidence-Based Education/Giáo dục theo Chứng cứ) cho khối ngành Y-Dược, Khoa học Sức khỏe & Sự sống.
Đại học (ĐH) Duy Tân (Đà Nẵng) là trường đại học tư thục đầu tiên và lớn nhất miền Trung. Với gần 30 năm xây dựng và phát triển, trường đào tạo đa bậc đa ngành, từ đại học đến tiến sĩ, phủ khắp các ngành nghề từ quản trị, du lịch đến kỹ thuật, công nghệ đến mỹ thuật, nghệ thuật đến y học và thực nghiệm, với nhiều thành tích kiểm định và xếp hạng cao, được cả trong nước và quốc tế công nhận.
Top 500 Đại học Tốt nhất Thế giới theo QS World University Rankings 2025
Tổ chức Quacquarelli Symonds (QS) đã xếp hạng ĐH Duy Tân trong top 500 đại học tốt nhất thế giới năm 2025, bên cạnh 5 đại học khác của Việt Nam cũng được QS xếp hạng, cụ thể:
1. Trường Đại học Duy Tân, xếp vị trí = 495,
2. Trường Đại học Tôn Đức Thắng, xếp vị trí 711-720,
3. Đại học Quốc gia Hà Nội, xếp vị trí 851-900,
4. Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh, xếp vị trí 901-950,
5. Đại học Bách khoa Hà Nội, xếp vị trí 1201-1400.
6. Đại học Huế xếp vị trí 1201-1400
Đại học Duy Tân xếp vị trí 495 Đại học Tốt nhất Thế giới năm 2025 theo QS Rankings
Có thể nói xếp hạng QS cùng với xếp hạng THE, xếp hạng Shanghai và U.S. News & World Reports là 4 bảng xếp hạng uy tín, phổ biến, và được công nhận rộng rãi trên toàn thế giới hiện nay. Ở 3 bảng xếp hạng còn lại, ĐH Duy Tân cũng có vị trí rất cao. Trong đó, ĐH Duy Tân thuộc:
* Top 600+ Đại học Tốt nhất Thế giới theo Times Higher Education (THE) năm 2024,
* Top 300 Đại học Tốt nhất Toàn cầu theo U.S. News & World Report 2024-2025,
* Top 900+ các Đại học Tốt nhất Thế giới theo Xếp hạng của Shanghai Ranking năm 2022.
Nhiều ngành nghề đạt Kiểm định Quốc tế như ABET và UNWTO.TedQual
ĐH Duy Tân đạt kiểm định ABET (của Mỹ, còn được gọi là “Tiêu chuẩn vàng” của thế giới về đào tạo Khoa học, Kỹ thuật & Công nghệ) với 4 chương trình:
- Công nghệ/Kỹ thuật Phần mềm (2021),
- Công nghệ/Kỹ thuật Điện-Điện tử (năm 2020),
- Kỹ thuật Mạng (2019) và
- Hệ thống Thông tin Quản lý (2019).
Trường Du lịch (HTi) của ĐH Duy Tân cũng là một trong những đơn vị đầu tiên và duy nhất (tính đến nay) của Việt Nam đạt chuẩn kiểm định cao nhất về đào tạo Du lịch TedQual của Tổ chức Du lịch Thế giới (UNWTO - United Nations World Tourism Organization) ở 2 ngành học:
- Quản trị Du lịch và Khách sạn Quốc tế (2022),
- Quản trị Du lịch và Nhà hàng Quốc tế (2022).
Đa dạng các chương trình đào tạo trong nước và quốc tế
ĐH Duy Tân tổ chức đào tạo 10 ngành Tiến sĩ, 16 ngành Thạc sĩ, 55 ngành Đại học với:
* Hơn 100 chuyên ngành; 9 chuyên ngành thuộc Chương trình Tài năng (HP);
* Mua bản quyền và chuyển giao công nghệ đào tạo 13 Chương trình Tiên tiến & Quốc tế của 4 trường ĐH hàng đầu tại Mỹ:
* ĐH Carnegie Mellon: các ngành Công nghệ Thông tin và Trí tuệ Nhân tạo; * ĐH Bang Pennsylvania: các ngành Quản trị, Kế toán, Tài chính - Ngân hàng, và Du lịch Khách sạn/Lữ hành/Nhà hàng;
* ĐH Purdue: các ngành Điện - Điện tử và Cơ Điện tử;
* ĐH Bang California: các ngành Xây dựng và Kiến trúc.
Triển khai các chương trình liên kết Du học (4+0) tại chỗ lấy bằng của đại học Mỹ với ĐH Troy:
Khoa học Máy tính,
Quản trị Kinh doanh, và
Quản trị Du lịch Khách sạn.
Ngoài ra, Trường còn triển khai các chương trình đào tạo hệ Văn bằng 2, Liên thông chính quy, đào tạo Trực tuyến (eUniversity).
Chương trình livestream tư vấn Chọn trường-Chọn ngành-Chọn tương lai
Nhà trường đã nghiên cứu học hỏi kinh nghiệm quản lý giáo dục đại học từ hơn 100 trường đại học trên toàn thế giới; cũng như hợp tác với nhiều trường đại học hàng đầu, uy tín của Mỹ, Hàn Quốc, Nhật Bản và Đài Loan để nghiên cứu, chọn lọc các giáo trình, mô hình, phương pháp đào tạo tiên tiến, chất lượng nhằm phục vụ tốt nhất công tác giảng dạy với tổng kinh phí đầu tư hơn 4 triệu USD qua các năm.
Phương pháp Dạy & Học hiện đại
Tại ĐH Duy Tân, sinh viên sẽ được tiếp cận các mô hình đào tạo tiên tiến, đã được áp dụng thành công trong giáo dục đại học tại nhiều quốc gia phát triển:
Mô hình CDIO (Conceive/Hình thành Ý tưởng - Design/Thiết kế - Implement/Triển khai - Operate/Vận hành) cho các khối ngành Khoa học Máy tính, Công nghệ - Kỹ thuật;
Phương pháp Học tập PBL (Problem-Based Learning/Học tập theo Vấn đề) hay PrBL (Project-Based Learning/Học tập theo Dự án) cho khối ngành Kinh tế-Quản trị, Y-Dược, và Xã hội Nhân văn;
Phương pháp giáo dục EBE (Evidence-Based Education/Giáo dục theo Chứng cứ) cho khối ngành Y-Dược, Khoa học Sức khỏe & Sự sống.